当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Báo cáo của Bộ TT&TT đã đưa ra kế hoạch sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G giai đoạn 2023 – 2025.
Trước đó, Bộ TT&TT đã công bố Việt Nam sẽ chính thức triển khai 6G và là 1 trong 10 nước đầu tiên trên thế giới có Ban chỉ đạo 6G. Việt Nam phải đi cùng top đầu thế giới về công nghệ 6G. Tần số sẽ được Bộ TT&TT cấp phép có thể vào năm 2028 trước khi thương mại hóa 6G.
Viễn thông cần có sự đổi mới lần 2 sau 30 năm. Hạ tầng viễn thông trở thành hạ tầng số. Lần đổi mới này sẽ vẫn lấy tinh thần đổi mới của lần thứ nhất là công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, hạ tầng đi trước. Hạ tầng viễn thông, hạ tầng số phải thuộc nhóm dẫn đầu thế giới, lọt vào top 30 năm 2025. Chất lượng mạng lưới phải tương đương với các nước phát triển.
Mạng 6G hay mạng di động thế hệ thứ 6 là công nghệ tiếp bước thế hệ mạng 5G. Mạng 6G được kỳ vọng sẽ hỗ trợ băng tần rộng hơn giúp tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh hơn mạng 5G nhiều lần. Đồng thời, mạng 6G cũng có độ phủ sóng rộng và tối ưu hơn, đáp ứng mọi yếu tố mà mạng 5G chưa thực hiện được.
Hiện nay, mạng 6G vẫn đang được nghiên cứu, dự đoán sẽ được công bố ít nhất vào năm 2028 hoặc 2030. Đây là điều dễ hiểu khi mạng 5G hiện nay vẫn chưa được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia.
Về lý thuyết, mạng 6G cũng giống như mạng 5G, nhưng mọi tiêu chuẩn trên mạng 6G đã tốt hơn đáng kể. Các yếu tố có thể kể đến như tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn, khối lượng băng thông rộng hơn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, mạng 6G sẽ vượt xa cả tốc độ của mạng dây. Tốc độ nhanh hơn và độ trễ thấp hơn sẽ giúp kết nối thiết bị này với thiết bị khác gần như ngay lập tức.
Mạng 5G đã được nhiều lĩnh vực tiềm năng như xe hơi tự vận hành, máy bay không người lái, thành phố thông minh sử dụng. Những công nghệ này còn có thể hoạt động tốt hơn nữa trong tương lai nếu có sự giúp sức từ 6G. Nhà mạng DoCoMo (Nhật Bản) cho rằng, không gian mạng có thể hỗ trợ suy nghĩ và hành động của con người trong thời gian thực thông qua các thiết bị đeo được và thiết bị siêu nhỏ gắn trên cơ thể.
Khi tốc độ kết nối vượt quá 100Gbps sẽ tạo ra các giao diện mang lại cảm giác giống như cuộc sống thực thông qua kính thông minh hoặc kính áp tròng, theo báo cáo từ các nhà khoa học.
Mạng 5G được phát triển nhằm mục đích xây dựng hệ sinh thái thông tin lấy người dùng làm trung tâm. Trong khi đó, mạng 6G sẽ được làm trọng tâm cho những công nghệ tiềm năng trong tương lai.
Đối với cả chính phủ và các doanh nghiệp, công nghệ không dây di động thế hệ thứ 6 là một miếng bánh tiềm năng không thể lớn hơn. Bất kỳ ai nắm được công nghệ và đăng ký bằng sáng chế liên quan công nghệ này sẽ là người chiến thắng trong cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo.
Với tốc độ được cho là gấp hơn trăm lần tốc độ cực đại của 5G, 6G có thể là chìa khoá đưa những ý tưởng trước đây chỉ nằm ở mục khoa học viễn tưởng vào đời sống hàng ngày của con người, từ chiếu phát hình ảnh ba chiều theo thời gian thực, taxi bay hay bộ não và cơ thể con người được kết nối Internet.
Và cuộc đua về công nghệ này đang ngày càng nóng dần, đặc biệt giữa hai quốc gia đang dẫn đầu công nghệ thế giới hiện nay, Mỹ và Trung Quốc.
“Nỗ lực này quan trọng tới mức có thể coi nó là "cuộc chạy đua vũ trang" ở một mức độ nào đó”, Peter Vetter, trưởng bộ phận thiết bị tại Bell Labs, chi nhánh của Nokia Oyj, cho biết. “Các quốc gia sẽ cần đội ngũ nhà nghiên cứu đông đảo để duy trì tính cạnh tranh”.
Dù các công ty công nghệ Trung Quốc đã gặp nhiều khó khăn với sự giám sát chặt chẽ cả ở trong nước và quốc tế, Mỹ đã không thể cản được Trung Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu về công nghệ 5G.
Công nghệ 6G tiên tiến sẽ là giải pháp để Mỹ có thể giành lại lợi thế trong cuộc đua sáng tạo này.
“Câu chuyện của 5G sẽ không lặp lại tại khu vực Bắc Mỹ lần nữa. Cuộc đua dẫn đầu 6G sẽ trở nên khốc liệt hơn rất nhiều”, Vikrant Gandhi, Giám đốc thương mại cấp cao về ứng dụng khoa học công nghệ và truyền thông tại Frost&Sullivan, công ty tư vấn tại Mỹ, khẳng định.
Rõ ràng, công nghệ 6G đã là một trong những trọng tâm đối với cả Mỹ và Trung Quốc. Tại Bắc Mỹ, một liên minh đã được thành lập nhằm thúc đẩy sự dẫn đầu của khu vực trong công nghệ không dây thế hệ thứ 6, bao gồm các gã khổng lồ công nghệ như Apple, AT&T, Qualcomm, Google và Samsung.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng không giấu diếm ý định phát triển công nghệ 6G để góp phần hiện đại hoá lực lượng quân đội. Tờ Tin tức Quốc phòng Trung Quốc (CNDN) khẳng định 6G có thế mạnh công nghệ khác biệt và tiềm năng ứng dụng trong quân sự phong phú hơn so với công nghệ 5G.
" alt="Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G"/>Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Đây là vị vua duy nhất ở Việt Nam hai lần lên ngôi và cũng là vị vua có nhiều người vợ thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó vợ thứ 2 là người Thái, vợ thứ 3 là người Mường, vợ thứ 4 là người Hán, vợ thứ 5 người Lào và vợ thứ 6 người Hà Lan.
" alt="Vị vua 2 lần lên ngôi, lấy vợ Tây đầu tiên trong sử Việt"/>Ngoài ra, kế hoạch của Bộ TT&TT cũng tập trung vào đầu tư, nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ nghiên cứu phát triển, ứng dụng các công nghệ số hiện đại vào công tác quản lý chất lượng trong lĩnh vực thông tin và truyền thông và tổ chức tuyên truyền về việc thúc đẩy năng suất chất lượng các sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam.
Ông Lê Xuân Công cũng kỳ vọng, hội thảo với sự tham gia của các đơn vị quản lý, doanh nghiệp ngành thông tin và truyền thông sẽ là cơ hội để chia sẻ kinh nghiệm quản lý, hoạt động thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả năng suất chất lượng.
Tại hội thảo, các chuyên gia sẽ bàn về các định hướng, giải pháp về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm thúc đẩy, nâng cao năng suất ngành TT&TT; chia sẻ các mô hình, giải pháp tiêu biểu của các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất chất lượng; Trao đổi, thảo luận khó khăn, vướng mắc trong hoạt động thực tiễn tại đơn vị, doanh nghiệp lĩnh vực TT&TT.
“Bộ TT&TT mong muốn các đơn vị quản lý, các đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và truyền thông cùng hợp tác, thúc đẩy năng suất chất lượng các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông nói riêng và ở Việt Nam nói chung trong thời gian tới một cách hiệu quả hơn nữa”, ông Lê Xuân Công nói.
Làm chủ công nghệ, hệ sinh thái sản phẩm của người Việt
Phát biểu tại hội thảo với tham luận “Định hướng chính sách, giải pháp về KHCN và đổi mới sáng tạo nhằm thúc đẩy, nâng cao năng suất ngành TT&TT trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế”, bà Nguyễn Quỳnh Anh, Viện chiến lược TT&TT (Bộ TT&TT) cho biết, năng suất chất lượng đóng vai trò quan trọng và quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế.
Theo bà Nguyễn Quỳnh Anh, khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp, trong đó có cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy, mối quan tâm của các doanh nghiệp hiện nay là vấn đề chính sách cũng như giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Trong đó tập trung vào các nguồn lực, đổi mới cơ chế sử dụng ngân sách cho công tác nghiên cứu phát triển; định hình và phát triển các sản phẩm, thị trường…
Đại diện Viện Chiến lược TT&TT cũng chia sẻ, các giải pháp nâng cao chất lượng trong lĩnh vực TT&TT dựa trên các nguyên tắc Nhà nước đóng vai trò dẫn dắt; thực hiện nghiêm túc hoạt động quản lý Nhà nước về KHCN; ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới. Đồng thời, tập trung nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ lõi và đào tạo nhân lực để nâng cao trình độ phát triển ứng dụng CNTT.
Mục tiêu lớn nhất đó là sử dụng tối ưu hạ tầng số và hạ tầng dữ liệu để nâng cao năng lực xử lý thông tin của các doanh nghiệp; đẩy mạnh nền tảng số quốc gia, sử dụng tiến bộ KHCN để giải quyết các bài toán lớn; Làm chủ công nghệ, hệ sinh thái sản phẩm của người Việt Nam, cho người Việt Nam, theo cách Việt Nam.; hệ thống hoá, chuẩn hoá các công nghệ phục vụ phát triển các công nghệ cốt lõi của Việt Nam; hình thành phát triển các phòng thử nghiệm phục vụ nghiên cứu, phát triển. Đồng thời, tăng cường thu hút nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Giải bài toán nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ngành TT&TT
Mã QR được chia làm 2 loại là biến đổi (động) và cố định (tĩnh). Mã QR tĩnh chứa các thông tin mang tính vĩnh viễn giống như họ tên, ngày tháng năm sinh… và không thay đổi được. Còn mã QR động cho phép người tạo dễ dàng thay đổi nội dung thông tin chứa bên trong nhưng không thay đổi mã QR. Muốn làm được điều này, mã QR động phải có máy chủ kết nối mạng để xử lý thông tin khi có người sử dụng. Đồng nghĩa với việc dùng mã QR động đòi hỏi chi phí đầu tư hạ tầng và công nghệ nhiều hơn.
Theo J&T Express, việc thanh toán qua QR động giúp khách hàng có thêm trải nghiệm thanh toán tiện ích, dễ sử dụng nhưng vẫn đảm bảo an toàn nhờ ứng dụng công nghệ mới. Chỉ cần người dùng cài app của ngân hàng bất kỳ trên điện thoại khi thanh toán đơn hàng bằng cách quét mã QR động do J&T Express sinh ra, các thông tin như số tiền cần thanh toán, số tài khoản, thông tin đơn hàng… sẽ tự động hiển thị đầy đủ trên app, giúp J&T Express dễ dàng đối soát các thông tin và hạn chế tối đa nhầm lẫn có thể xảy ra do các thao tác nhập tay.
Đối với đơn vị giao nhận, việc thanh toán qua mã QR sẽ giúp thời gian xử lý vận đơn của nhân viên được rút ngắn, giúp tăng năng suất làm việc. Đặc biệt, tiền từ tài khoản của khách hàng được chuyển thẳng về hệ thống sẽ tránh các rủi ro nhầm lẫn hoặc mất mát khi shipper cầm nhiều tiền mặt trong người khi rong ruổi giao hàng cả ngày. J&T Express kỳ vọng giải pháp này cũng tiết kiệm được thời gian cho người bán, đồng thời góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt theo định hướng đến năm 2030 của Chính phủ.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, trong 6 tháng đầu năm 2022, thanh toán không dùng tiền mặt bằng quét mã QR đã tăng 86% so với cùng kỳ năm trước. Số liệu qua nền tảng thanh toán Payoo cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng của hình thức này, với mức tăng của quý III/2022 là 62% về số lượng và 53% về giá trị so với quý II/2022, bao gồm cả giao dịch qua cổng thanh toán Payoo và thanh toán tại quầy qua Payoo POS.
Cụ thể trong từng lĩnh vực, các nhóm có tỉ lệ tăng trưởng thanh toán bằng QR mạnh nhất là nhóm siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhóm thực phẩm, đồ uống (F&B) và nhóm công nghệ. Siêu thị tăng 68% về số lượng và 45% về giá trị so với quý trước. Riêng nhóm F&B tăng đến 79% về số lượng và 90% về giá trị. Thanh toán QR mảng Công nghệ thì bứt phá với giá trị giao dịch tăng gấp đôi ở các các phẩm điện thoại, laptop và tăng 50% với các sản phẩm liên quan điện máy.
Ở Việt Nam, thanh toán QR đang nhận được sự ủng hộ của toàn xã hội. Các ngân hàng, tổ chức fintech trên thị trường đều là những đơn vị có tiềm lực, năng động và tham gia một cách tích cực vào công tác mở rộng thị trường, gia tăng điểm chấp nhận thanh toán. Khách hàng sử dụng dịch vụ đa phần là lớp người dùng hiện đại, dễ thích nghi và chấp nhận cái mới.
" alt="Ngân hàng và doanh nghiệp chuyển phát ứng dụng QR động trong thanh toán "/>Ngân hàng và doanh nghiệp chuyển phát ứng dụng QR động trong thanh toán